168 bài tập áp dụng công thức về con lắc đơn thường xuất hiện trong đề thi

18/05/2021 Đăng bởi: Công ty cổ phần CCGroup toàn cầu
168 bài tập áp dụng công thức về con lắc đơn thường xuất hiện trong đề thi

Chuyên đề con lắc đơn là một nội dung chắc chắn xuất hiện trong đề thi THPTQG các năm. Vì vậy, bên cạnh nắm chắc các công thức về con lắc đơn. Các em cần phải biết áp dụng những công thức vào để giải bài tập.

Tổng hợp các công thức về con lắc đơn

CCBook đã khái quát tất tần tật các công thức về con lắc đơn tại đây. Các em click vào link để xem thêm, trước khi thực hành làm bài tập.

168 bài tập áp dụng công thức về con lắc đơn

168 bài tập trắc nghiệm về con lắc đơn chủ yếu là dạng bài tính chu kỳ dao động của con lắc đơn có giá trị nhỏ, bài toán đồng hồ chạy nhanh chậm trong một ngày đêm.

Bài tập áp dụng công thức chu kì và tần số của con lắc đơn

Câu 1: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2π/5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là:

A.  α = 0,1cos(5t-π/2) (rad).                       B.  α = 0,1sin(5t + π) (rad).

C.  α = 0,1sin(t/5)(rad).                              D.  α = 0,1sin(t/5 + π )(rad).

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao động. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là:

A. s = 5cos( t2−π2t2−π2)(cm).                         B. s = 5cos( t2+π2t2+π2 )(cm).

C. s = 5cos( 2t- π2π2)(cm).                              D. s = 5cos(2t )(cm).

Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình α = 0,14cos(2πt - π/2)(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là:

A. 1/6s.                      B. 1/12s.                    C. 5/12s.                    D. 1/8s.

Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5πt - π/2)(cm). Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại S0 = 6cm là:

A. 1s.                         B. 4s.                         C. 1/3s.                       D. 2/3s.

Bài tập áp dụng công thức để tính năng lượng

Câu 5: Một con lắc đơn dao động điều hoà, với biên độ (dài) S0. Khi thế năng bằng một nửa cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng:

A. s = ±S02±S02.

B. s = ±S04±S04.

C. s =±√2S02±2S02.

D. s =±√2S04±2S04.

Bài tập áp dụng công thức để tính vận tốc

Câu 6: Cho con lắc đơn dài l =1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  α0α0 = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc  α = 300 là:

A. 2,71m/s.                B. 7,32m/s.                C. 2,71cm/s.              D. 2,17m/s.

Trên đây là một số những bài tập được trích ra từ bộ 168 bài tập áp dụng công thức về con lắc đơn. Để tải trọn bộ tài liệu, các em click vào đây.

Tài liệu ôn thi chuẩn giúp teen bứt phá điểm 9, 10 Vật lí

Để nắm chi tiết hơn về kiến thức lý thuyết con lắc đơn. Phương pháp giải của từng dạng bài tập về con lắc đơn. Đặc biệt, để nắm chắc được hết kiến thức và bài tập Vật lí cả 3 năm. Các em nên xem thêm cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lí.

Cuốn sách hệ thống kiến thức cả 3 năm rất chi tiết và đầy đủ. Em dễ dàng đạt từ 8 điểm môn Vật lí nếu học cùng cuốn sách.

 Sách luyện thi môn Vật lí có đủ kiến thức của cả 3 năm

Xem thêm chi tiết về 4 dạng bài tập áp dụng công thức về con lắc đơn.

 

 

Bạn cần hỗ trợ? Nhấc máy lên và gọi ngay cho chúng tôi - 02439996268
hoặc

  Hỗ trợ trực tuyến
popup

Số lượng:

Tổng tiền: