Hướng dẫn viết đề văn phân tích bài thơ vội vàng 10 dòng cuối

28/04/2021 Đăng bởi: cầu Công ty cổ phần CCGroup toàn
Hướng dẫn viết đề văn phân tích bài thơ vội vàng 10 dòng cuối

Xuân Diệu được mệnh danh là ông hoàng thơ tình của thơ mới Việt Nam. Trái tim yêu đời, yêu người của Xuân Diệu không chỉ tràn trề trong những dòng thơ tình mà nó còn chan chứa trong các bài thơ về cuộc sống. Phân tích bài thơ Vội vàng 10 dòng cuối - một trong những thi phẩm xuất sắc nhất của ông ta sẽ càng hiểu thêm được những rung động vô cùng tinh tế, nhạy cảm của một trái tim tha thiết với cuộc đời

Phân tích bài thơ Vội vàng 10 dòng cuối

Phân tích bài thơ Vội vàng 10 dòng cuối - 5 câu đầu

“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng

Cho no nê thanh sắc của thời tươi;

– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”

Đoạn thơ cuối cùng của bài thơ vội vàng mở đầu bằng một thái độ lựa chọn dứt khoát, quyết liệt:

“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”.

Câu thơ là một lời giục giã, đây là giọng thơ thường trực trong thơ Xuân Diệu:

“Mau với chứ, vội vàng lên với chứ

Em, em ơi! Tình non sắp già rồi.”

Hay:

“Gấp đi em! Anh rất sợ ngày mai”

Kki Phân tích bài thơ Vội vàng 10 dòng cuối ta thấy 3 chữ “Ta muốn ôm” đứng riêng một dòng thơ và đặt chính giữa dòng cho thấy vị trí đặc biệt quan trọng của nó. Với đại từ “ta”, dường như Xuân Diệu muốn lan tỏa, muốn truyền nhiệt sống đến cả những người xung quanh, để rồi liên tiếp phía sau là một chuỗi những dòng thơ trùng điệp về cấu trúc: bắt đầu bằng 2 chữ “ta muốn”, tâm điểm là 1 động từ, đối tượng của ta là những hình ảnh, sự vật được gọi tên bằng các cụm danh từ, động từ, tính từ.

Phân tích bài thơ Vội vàng 10 dòng cuối - 5 câu cuối

Nhìn vào hệ thống động từ trong đoạn cuối bài thơ vội vàng khi hân tích bài thơ Vội vàng 10 dòng cuối ta có thể thấy, chất Xuân Diệu rất đậm nét: ôm, riết, say, thâu, cắn. Đây đều là những động từ mạnh ở thể chủ động. Không chỉ diễn tả tâm trạng, các giác quan, mà chúng còn là những động từ chỉ sự yêu đương nồng nàn.

Như vậy, Xuân Diệu không chỉ chiêm ngưỡng, ngắm nhìn, mà còn có khát khao, hành động chiếm lĩnh. Đọc đến đây, người ta có cảm giác Xuân Diệu giống như một người tình tha thiết, đắm say, mà tình thương của chàng là mùa xuân, là thiên nhiên bất tận.

Phân tích bài thơ vội vàng-3 

Xuân Diệu còn được mệnh danh là ông hoàng thơ tình với những bài thơ tình yêu dào dạt, ướt át

Nếu ở những dòng thơ đầu bài thơ vội vàng Xuân Diệu bày tỏ trước người đọc một bữa tiệc trần gian, thì khi Phân tích bài thơ Vội vàng 10 dòng cuối, một lần nữa, Xuân Diệu đưa người đọc thăng hoa khi lựa chọn những từ ngữ, hình ảnh: “sự sống mới bắt đầu mơn mởn”, “mây đưa và gió lượn”, “cánh bướm với tình yêu”, “cái hôn nhiều”, “non nước”, “cây”, “cỏ”, “xuân hồng”. Bản thân những sự vật nhà thơ lựa chọn vốn đã rất đẹp, ông không ngừng gia tăng sức quyến rũ của chúng với động từ, tính từ để gợi tả vẻ đẹp non tơ, sự tươi trẻ.

Câu thơ cuối cùng của bài

Tất cả đẩy lên cao trào và kết thúc trong một lời hô gọi: “Hỡi Xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi.”Đây là câu thơ duy nhất trong bài có hình thức là một lời đối thoại, có từ để gọi. Phải chăng suốt từ đầu bài thơ là những nung nấu, khát khao, đến đây chúng buộc thành lời?

Kết luận

Như vậy, với Xuân Diệu, khi hân tích bài thơ Vội vàng 10 dòng cuối thì vội vàng là một sự lựa chọn ứng xử đến chống chọi với thời gian. Đây là quan niệm sống tích cực, tiến bộ, không giống với quan niệm sống gấp của giới trẻ bây giờ. Bởi lẽ nếu sống vội, sống gấp chỉ là sự hưởng thụ cá nhân ích kỉ, thì sống vội của Xuân Diệu là tận hưởng, tận hiến để không chỉ cá nhân được hạnh phúc, mà cuộc đời cũng lưu giữ được sắc hương.

Đột phá 8+: Sách ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn chất nhất dành cho 2k3

Với mục tiêu chinh phục mức điểm 8 của kỳ thi THPT Quốc gia, sách Đột phá 8+ Văn phiên bản mới nhất đã được viết theo đúng cấu trúc đề thi chuẩn của Bộ Giáo dục. Trong phần Nội dung trọng tâm, cuốn sách được chia làm 3 phần tương ứng với 3 mục trong đề thi chính thức

Đột phá 8+ Văn 

Sách Đột phá 8+ Văn được thiết kế bám sát cấu trúc đề thi THPT Quốc gia với 3 phần chính: Đọc hiểu, Nghị luận xã hội và Nghị luận văn học

Phần 1: Đọc hiểu

Đề Đọc hiểu gồm 1 đoạn văn bản và 4 câu hỏi ngắn đi kèm. 4 câu hỏi được xếp theo cấp độ kiến thức từ Nhận biết đến Vận dụng cao, thường rơi vào một số dạng như hỏi về thể thơ, phương thức biểu đạt của văn bản, phân tích ngắn gọn một ý kiến, quan điểm của tác giả bài viết,....

Em có thể đọc kĩ hơn về các dạng bài trong đây: Tổng hợp các dạng đề đọc hiểu văn bản chắc chắn có trong đề thi THPT QG

Để làm tốt phần Đọc hiểu, học sinh cần ôn lại những chuyên đề Tiếng Việt và Tập làm văn xuyên suốt từ lớp 10 đến lớp 12. Sách Đột phá 8+ Văn đã giúp em tổng hợp lại toàn bộ những kiến thức này, bao gồm

  • Phương thức biểu đạt
  • Thao tác lập luận
  • Phong cách ngôn ngữ
  • Biện pháp nghệ thuật

Cuối chuyên đề là hệ thống bài tập tự luyện giúp em củng cố lại những kiến thức

Phần 2: Nghị luận xã hội

Trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia hiện nay đã có sự thay đổi đối về yêu cầu với bài văn nghị luận xã hội. Về dung lượng, đoạn văn 200 chữ đã thay cho đoạn văn 600 chữ. Về nội dung, đoạn văn nghị luận xã hội đã được tích hợp với đề đọc hiểu thay vì đề độc lập như trước

Trong đó đảm bảo được dung lượng 200 chữ đúng yêu cầu đề bài mà đủ ý thực sự không hề dễ dàng. Phần nhiều học sinh sẽ mắc lỗi viết dài, viết lan man, sai trọng tâm, dẫn đến tình trạng “vừa thừa vừa thiếu”.

Để giúp các em học sinh nắm được cách viết đoạn nghị luận xã hội 200 chữ đúng quy cách, Đột phá 8+ Văn đã trình bày mô hình chuẩn

Đột phá 8+ Văn 

Cách làm Nghị luận xã hội 200 chữ chuẩn cấu trúc, đảm bảo dung lượng chuẩn

Mô hình này có thể áp dụng với cả 2 dạng là nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lý vấn đề xã hội. Người viết chỉ cần điều chỉnh linh hoạt những chi tiết nhỏ sao cho phù hợp với từng kiểu đề cụ thể.

Phần 3: Nghị luận văn học

Chuyên đề 1: Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

  • Phân tích toàn bộ một tác phẩm văn xuôi
  • Phân tích tình huống truyện
  • Phân tích nhân vật, hình tượng nhân vật
  • Phân tích một khía cạnh nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
  • So sánh giữa hai đoạn trích, hai tác phẩm văn xuôi (đây là dạng đề khó)

Chuyên đề 2: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

  • Phân tích toàn bộ bài thơ
  • Phân tích một đoạn thơ
  • Phân tích một khía cạnh trong đoạn thơ, bài thơ
  • Phân tích một hình ảnh, chi tiết trong bài thơ
  • Nghị luận ý kiến bàn về bài thơ, đoạn thơ

--------------------------------------

Trọn bộ sách Đột phá 8+ tái bản 2020 (8 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý)

Đột phá 8+ Văn - Đột phá 8+ Anh tập 1  - Đột phá 8+ Anh tập 2

Đột phá 8+ Toán tái bản 2020 tập 1 - tập 2 

Đột phá 8+ Lý tái bản 2020 tập 1 - tập 2

Đột phá 8+ Hóa tái bản 2020 tập 1 - tập 2

Đột phá 8+ Sinh tái bản 2020 

Đột phá 8+ Sử - Đột phá 8+ Địa

Học Văn hiện đại không cần thuộc lòng với INFOGRAPHIC

Để học giỏi Văn, học sinh vẫn thường dùng các cách như học thuộc văn mẫu hay đọc - chép theo lời giảng của giáo viên. Nhưng với INFOGRAPHIC - phương pháp trình bày thông tin ngắn gọn kết hợp sơ đồ, hình vẽ,.. sẽ giúp em KHÔNG CẦN HỌC THUỘC LÒNG nhưng vẫn có thể ghi nhớ được 100% kiến thức lõi của môn Văn

Đột phá 8+ Văn 

INFOGRAPHIC tóm tắt nhanh lý thuyết Ngữ văn

Trong Đột phá 8+ Văn phiên bản mới nhất, toàn bộ lý thuyết từ Đọc hiểu đến Văn bản đều được đội ngũ biên soạn thành các trang INFOGRAPHIC ngắn gọn và nhiều màu sắc. Với cách trình bày trực quan tác động thẳng vào thị giác, em sẽ nhớ rất nhanh chỉ sau vài lần đọc  INFOGRAPHIC mà không cần học vẹt

Đặc biệt, việc học nội dung văn bản đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều với INFOGRAPHIC. Truyện ngắn và tác phẩm thơ đều được mô hình hóa, tóm tắt ngắn gọn những nội dung căn bản theo dàn ý của bài. Ngoài giúp em nhớ nhanh thì phương pháp INFOGRAPHIC hỗ trợ lập dàn ý cho đề nghị luận văn học nhanh và chính xác hơn so với phương pháp truyền thống

Hướng dẫn phương pháp học Văn hiệu quả với INFOGRAPHIC 

INFOGRAPHIC không đòi hỏi người học phải học thuộc lòng. Thay vào đó, học sinh chỉ cần đọc các khối kiến thức lõi được cô đọng, nắm được mối liên hệ giữa các từ khóa chính của từng đơn vị kiến thức. Chỉ sau một vài lần đọc, não bộ đã tự ghi nhớ được kiến thức mà không cần phải cố sức học thuộc lòng

Thay vì học vẹt một trang sách đầy chữ, các INFOGRAPHIC trong Đột phá 8+ Văn sẽ cung cấp các kiến thức lõi hết sức ngắn gọn mà học sinh cần nhớ

Sử dụng cây mục tiêu: Đặc biệt, trước mỗi chuyên đề kiến thức, nhóm tác giả đã xây dựng một cây mục tiêu. Đây chính là tấm bản đồ giúp em định hướng chi tiết cho việc học.

Đột phá 8+ Văn 

Cây mục tiêu giúp định hướng việc học vào đúng trọng tâm, không lan man, thiếu sót

Cụ thể, sau khi học xong đơn vị kiến thức này em sẽ nắm được mấy lý thuyết và thành thạo mấy kĩ năng. Việc có định hướng rõ ràng như vậy giúp em thấy rằng việc học Văn hết sức logic và khoa học chứ không chỉ là một môn học thuộc lòng những trang văn mẫu nhàm chán.

Chủ động ôn thi từ sớm với bộ đề thi thử chuẩn cấu trúc

Với phiên bản Đột phá 8+ Văn mới nhất, đội ngũ biên soạn đã xây dựng một bộ đề thi thử chuẩn cấu trúc đề thi chính thức với đầy đủ 3 phần: Đọc hiểu, Nghị luận xã hội và Nghị luận văn học.

Đột phá 8+ Văn 

Bộ đề thi thử chuẩn cấu trúc trong sách Đột phá 8+ Văn

Việc chủ động luyện đề từ sớm sẽ giúp em theo dõi được những nội dung tập trung vào đúng nội dung thi. Nhờ đó việc học sẽ có mục tiêu rõ ràng. Em sẽ không lan man, sa đà vào những phần kiến thức bên lề. Vừa gây lãng phí thời gian lại làm người học mệt mỏi vì phải ghi nhớ quá nhiều

Bộ đề thi được xây dựng kèm theo đáp án và biểu điểm chi tiết đến từng 0,5 điểm, giúp học sinh tự đánh giá được bài làm của mình đáp ứng được bao nhiêu phần so với yêu cầu của đề bài.

Bạn cần hỗ trợ? Nhấc máy lên và gọi ngay cho chúng tôi - 02439996268
hoặc

  Hỗ trợ trực tuyến
popup

Số lượng:

Tổng tiền: